Narrowband IoT (NB-IoT) được phân loại là công nghệ 5G (NB-IoT hoặc LTE Cat NB1) là một tiêu chuẩn công nghệ vô tuyến mạng diện rộng (LPWAN) công suất thấp được phát triển để cho phép kết nối nhiều loại thiết bị và dịch vụ bằng các băng tần viễn thông di động.
Narrowband IoT (NB-IoT) được phân loại là công nghệ 5G (NB-IoT hoặc LTE Cat NB1) là một tiêu chuẩn công nghệ vô tuyến mạng diện rộng (LPWAN) công suất thấp được phát triển để cho phép kết nối nhiều loại thiết bị và dịch vụ bằng các băng tần viễn thông di động.
I. NB-IOT là gì?
1. Khái niệm về NB-IoT
NB-IoT được xây dựng trên mạng di động và chỉ tiêu thụ băng thông khoảng 180KHz. Sử dụng băng tần cấp phép. Được triển khai cùng tồn tại với mạng di động hiện có. Nó có thể được triển khai trực tiếp trên mạng GSM, mạng UMTS hoặc mạng LTE để giảm chi phí triển khai và nâng cấp dễ dàng hơn.
2. Tính năng và mục tiêu của NBIOT
a. Vùng phủ sóng lớn: So với GPRS, cường độ tín hiệu được tăng lên 20db.
b. Tiêu thụ điện năng cực thấp: chỉ với một viên pin AA (5000mAh) tuổi thọ của thiết bị có thể kéo dài hơn 10 năm
c. Hỗ trợ số lượng kết nối lớn : Một khu vực có thể hỗ trợ hàng chục nghìn kết nối với độ trễ thấp, chi phí cực thấp, tiêu thụ điện năng thiết bị thấp và kiến trúc mạng được tối ưu hóa.
d. Chi phí cực thấp: NB-IoT không cần xây dựng lại mạng vô tuyến và hạ tầng mạng mà có thể sử dụng hạ tầng có sẵn.
II. Những điểm nổi bật của NB-IoT
1. Giải quyết vấn đề mà mạng 2G/3G/4G truyền thống không thể đáp ứng được là vấn đề tiêu thụ điện năng thấp và chi phí của thiết bị IoT được giảm thiểu;
2. So với GPRS, các gói tin được giảm thiểu, tăng trạng thái PSM và giảm tiêu thụ điện năng ( giảm real-time perfomance);
3. Dữ liệu đầu cuối được kết nối với mạng di động thông qua trạm BTS của nhà mạng, sử dụng kết nối internet của nhà mạng để tương tác với nền tảng của người dùng thông qua nền tảng IoT.
Ở Việt Nam hiện nay băng tần 4G được sử dụng là B3(1800Mhz) và B7 ( 2600Mhz)
Băng tần NB-IoT dành cho mạng viễn thông Việt Nam:
SIM7020E: B1/B3/B5/B8/B20/B28
SIM7000C NB-IOT: B1/B3/B5/B8
Tham khảo thêm về các module NB-IoT giá tốt đang có sẵn tại Linh kiện Thủ Đức: Tại đây
I. NB-IOT là gì?
1. Khái niệm về NB-IoT
NB-IoT được xây dựng trên mạng di động và chỉ tiêu thụ băng thông khoảng 180KHz. Sử dụng băng tần cấp phép. Được triển khai cùng tồn tại với mạng di động hiện có. Nó có thể được triển khai trực tiếp trên mạng GSM, mạng UMTS hoặc mạng LTE để giảm chi phí triển khai và nâng cấp dễ dàng hơn.
2. Tính năng và mục tiêu của NBIOT
a. Vùng phủ sóng lớn: So với GPRS, cường độ tín hiệu được tăng lên 20db.
b. Tiêu thụ điện năng cực thấp: chỉ với một viên pin AA (5000mAh) tuổi thọ của thiết bị có thể kéo dài hơn 10 năm
c. Hỗ trợ số lượng kết nối lớn : Một khu vực có thể hỗ trợ hàng chục nghìn kết nối với độ trễ thấp, chi phí cực thấp, tiêu thụ điện năng thiết bị thấp và kiến trúc mạng được tối ưu hóa.
d. Chi phí cực thấp: NB-IoT không cần xây dựng lại mạng vô tuyến và hạ tầng mạng mà có thể sử dụng hạ tầng có sẵn.
II. Những điểm nổi bật của NB-IoT
1. Giải quyết vấn đề mà mạng 2G/3G/4G truyền thống không thể đáp ứng được là vấn đề tiêu thụ điện năng thấp và chi phí của thiết bị IoT được giảm thiểu;
2. So với GPRS, các gói tin được giảm thiểu, tăng trạng thái PSM và giảm tiêu thụ điện năng ( giảm real-time perfomance);
3. Dữ liệu đầu cuối được kết nối với mạng di động thông qua trạm BTS của nhà mạng, sử dụng kết nối internet của nhà mạng để tương tác với nền tảng của người dùng thông qua nền tảng IoT.
Ở Việt Nam hiện nay băng tần 4G được sử dụng là B3(1800Mhz) và B7 ( 2600Mhz)
Băng tần NB-IoT dành cho mạng viễn thông Việt Nam:
SIM7020E: B1/B3/B5/B8/B20/B28
SIM7000C NB-IOT: B1/B3/B5/B8
Tham khảo thêm về các module NB-IoT giá tốt đang có sẵn tại Linh kiện Thủ Đức: Tại đây